Đà Lạt Hưỡng dẫn lắp đặt loa âm trần và đi dây loa âm trần 2

Thảo luận trong 'NHÀ ĐẤT ĐÀ LẠT - CẦN BÁN - CẦN SANG' bắt đầu bởi thietbikd2018, 14/5/18.

Chia sẻ trang này

Cho thuê xe tự lái, hợp đồng du lịch, cưới hỏi - 0944 25 0000 xem chi tiết
  1. thietbikd2018

    thietbikd2018 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    2/5/18
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Đi dây hệ thống loa âm trần


    Phần đi dây có lẽ là phần mất thời gian nhiều nhất trong công việc lắp loa âm trần. Có những công trình đi dây rất nhanh nhưng cũng có những công trình đi dây mất rất nhiều thời gian.

    Nếu như có các phòng điều chỉnh riêng, chiết áp, thông nhau, các tầng thông nhau thì sẽ mất thêm nhiều thời gian. Vì nhiều tòa nhà, hệ thống thông tầng phải có hộp kĩ thuật và được sự đồng ý của tòa nhà.

    Đối với các phòng nhỏ, chúng ta có thể dựa theo lỗ bóng đèn để có thể đi dây dựa vào đó. Hệ thống loa âm trần sử dụng trở kháng nên các loa hoàn toàn có thể đấu nối song song ( loa này nối tiếp loa kia ) rất thuận lợi cho việc đi dây loa.





    Khoét lỗ lắp loa âm trần


    Sau khi đã đi dây loa xong, chúng ta tiến hành công đoạn khoét lỗ loa âm trần. Lưu ý khi khoét lỗ sao cho vừa nhất, tránh để hở, như thế sẽ rất mất thẩm mĩ.

    Trong trường hợp nếu có cắt vào xương, đừng hoảng hốt. chúng ta hãy dùng kìm cắt xương chuyên dụng để bẻ xương sang 2 bên sau đó tiến hành lắp đặt bình thường.


    Đấu dây cho loa âm trần


    Bước này thực hiện khá đơn giản. Chỉ cần tách 2 sợi dây ra và đâu vào 2 cực của loa. Tùy từng loại loa sẽ có các cách đấu khác nhau. Có thể là nẫy bấm, hoặc dùng tua vít. Loa cao cấp như OBT 511, OBT 611 thì nên sử dụng máy bắt vít




    Đấu dây tổng cho Amply


    Sau khi đã đi dây cho các loa và khoét lỗ xong, công việc cuối cùng chỉ là đấu nối dây tổng vào với amply. Chỉ có 1 lưu ý nhỏ là cần phải đấu đúng cực của loa cũng như đúng công suất để loa có thể hoạt động với công suất tối đa và cho chất lượng âm thanh tốt nhất.
     


Chia sẻ trang này