quang cao chua co khach dat

Đà Lạt Thuốc dân tộc - Chữa bệnh Thoái hóa ,gai đôi cột sống,Thoát vị đĩa đệm

Thảo luận trong 'ĐỊA ĐIỂM VUI CHƠI GIẢI TRÍ ĐÀ LẠT' bắt đầu bởi nhatvietvz, 23/9/12.

Tags: Add Tags
Trạng thái chủ đề:
Removed from public view.

Chia sẻ trang này

Cho thuê xe tự lái, hợp đồng du lịch, cưới hỏi - 0944 25 0000 xem chi tiết
  1. nhatvietvz

    nhatvietvz Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/8/12
    Bài viết:
    0
    Đã được thích:
    0

    Thuốc dân tộc - Chữa bệnh Thoái hóa ,gai đôi cột sống,Thoát vị đĩa đệm



    Điện thoại : 0908 336 012 - 01638 58 17 58
    Vui lòng truy cập web : http://phienchovungcao.vn

    Vận chuyển,giao hàng miễn phí trên toàn quốc



    Thuốc dân tộc điều trị bệnh : Gai đôi cột sống,Thoái hóa cột sống,Đau thần kinh toạ hay thoát vị đĩa đệm.

    Đây là bài thuốc gia truyền của người dân tộc Tây bắc, trong thực tế rất nhiều người đã được điều trị khỏi bệnh từ loại thảo dược này. Chính vì vậy chúng tôi muốn giới thiệu và chia sẻ với những người không may mắc phải căn bệnh này, Chúng tôi cũng muốn bài thuốc dân tộc hay đến được người bệnh trên toàn quốc. Mong rằng nó thực sự có ích cho những người đang ngày đêm bị căn bệnh hoành hành. Mong được sự tham gia đóng góp ý kiến của mọi người.

    Quý khách có nhu cầu liên hệ với chúng tôi . Xin cảm ơn

    Tài liệu tham khảo

    GAI CỘT SỐNG, THOÁI HÓA CỘT SỐNG, ÐAU THẦN KINH TỌA HAY THOÁT VỊ ÐĨA ÐỆM?


    Tác giả bài viết: BS. VÕ XUÂN SƠN (BV. Chợ Rẫy)


    Nguyên nhân gây đau thần kinh tọa
    Bức ảnh này đẵ được thay đổi kích thước.Bạn nhấn vào đây để xem toàn bộ bức ảnh. Với khích thước thực là 1186x1186.

    Những tên bệnh như trên đôi khi làm bạn bối rối và tự hỏi: Rốt cuộc thì mình bị bệnh gì? Có người hoảng sợ nghĩ rằng mình bị nhiều bệnh quá, người khác lại cho rằng chẳng qua đó là những cách gọi khác nhau của một bệnh.

    Khi bạn bị đau từ thắt lưng lan xuống mông, xuống chân thì thường là bị đau thần kinh tọa (ÐTKT). Dây thần kinh tọa (còn gọi là dây thần kinh ngồi) là dây thần kinh to nhất của cơ thể, nó được các rễ thần kinh của vùng thắt lưng hợp thành và sau đó chạy dọc theo mặt sau mông, đùi xuống chân. ÐTKT thường do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng gây ra, thường kèm theo tê, yếu chân hoặc teo cơ... Tuy nhiên, còn có thể do nhiều nguyên nhân khác như hẹp ống sống, viêm khớp cột sống, viêm đĩa đệm, viêm thần kinh tọa, u thần kinh tọa...

    Cột sống là một trục chống đỡ của cơ thể, giúp ta có thể cúi, ngửa hoặc vặn mình, cột sống cần phải uốn cong được, chính vì vậy mà nó không phải một khúc xương dài như ở tay chân mà là một cột được tạo ra bởi các đốt sống xếp chồng lên nhau. Giữa các đốt sống là đĩa đệm. Ðĩa đệm có hình cái đĩa, bên ngoài là một bao xơ dày và chắc, trong ruột là chất nhầy, gần giống như tròng trắng trứng gọi là nhân nhầy. Khi bao xơ bị rách, nhân nhầy bên trong sẽ thoát ra ngoài, tạo thành một khối gọi là khối thoát vị. Nếu khối thoát vị đè vào rễ thần kinh sẽ gây ra các hiện tượng như đau, tê, yếu liệt... Khi thoát vị ở vùng thắt lưng, các rễ tạo thành thần kinh tọa bị chèn ép và gây ra ÐTKT. Còn khi thoát vị nằm ở vùng cổ thì có thể gây đau cổ, vai, hoặc gây ra đau, tê, yếu liệt tay chân. Nếu thoát vị ở vùng ngực, chứng đau thần kinh liên sườn là triệu chứng có thể gặp. Các đĩa đệm ở vùng cổ và vùng thắt lưng hay bị thoát vị nhất.

    [​IMG]

    Thế nào là "gai" cột sống?

    Khi khối thoát vị lồi ra, sẽ kéo theo màng xương cạnh nó và lâu ngày xương sẽ mọc ra theo, tạo thành những vành xương mà trên phim X-quang ta nhìn thấy như những cái gai nên gọi là "gai" cột sống. Nếu khối thoát vị đĩa đệm gây đau tê hay yếu liệt, khi đi khám bệnh, các bác sĩ sẽ giải quyết nó trước khi "gai" hình thành. Các khối thoát vị không gây triệu chứng gì (thường thì do chúng không gây chèn ép vào thần kinh) nên mới có đủ thời gian để tạo ra những cái "gai". Vì vậy bạn chớ vội lo sợ khi biết mình có "gai" cột sống. Chỉ có rất ít những "gai" cần phải "nhổ" bỏ. Ngoài ra, mấu gai là tên gọi một bộ phận của cột sống, không liên quan gì đến loại "gai" mà chúng ta đang nói đến.

    Tại sao các nhân nhầy lại có thể thoát ra ngoài bao xơ thành khối thoát vị?

    Ðấy là do quá trình thoái hóa gây nên. Thoái hóa nói cho cùng là sự già đi của cơ thể con người. Ðây là một quá trình tự nhiên của cơ thể. Khi ta mới biết đi thì đĩa đệm đã bắt đầu thoái hóa, càng lớn tuổi quá trình thoái hóa diễn ra càng nhanh. Không chỉ riêng đĩa đệm mới bị thoái hóa mà nhiều bộ phận trong cơ thể cũng vậy. Bao xơ của đĩa đệm bị thoái hóa trở nên dòn chứ không còn dai, chắc nữa, và thế là nó bị nứt ra, mở đường cho nhân nhầy bên trong thoát ra ngoài. Thoái hóa có vai trò quan trọng nhất trong việc gây ra các thoát vị đĩa đệm, tuy nhiên những yếu tố khác như viêm khớp, làm việc nặng, chấn thương... cũng làm cho bao xơ yếu đi và nứt nẻ. Ngoài ra, thoái hóa còn có thể làm các bộ phận khác của cột sống trở nên sần sùi, phình to ra và chèn vào các rễ thần kinh, giống như các khối thoát vị của đĩa đệm, hoặc chèn vào những bộ phận khác của cột sống gây đau lưng, đau cổ.
    Như vậy, thoái hóa cột sống là yếu tố chính gây ra thoát vị đĩa đệm, từ đó sinh ra "gai" cột sống, ÐTKT. Thoái hóa cột sống còn có thể gây đau lưng, đau cổ hoặc ÐTKT mà không cần phải có thoát vị đĩa đệm. Ngoài ra, nó còn là nguyên nhân của một số bệnh khác, được gọi chung là bệnh lý thoái hóa của cột sống. Thoát vị đĩa đệm ở vùng thắt lưng là nguyên nhân chính gây ÐTKT. Còn nếu thoát vị đĩa đệm ở cổ thì bạn thường được chẩn đoán "hội chứng cổ - vai - tay" hoặc điều gì đó tương tự.
    Nhìn chung, mỗi tên gọi đều có ý nghĩa riêng của nó. Tuy nhiên hiện nay việc sử dụng những tên gọi này còn chưa thống nhất nên làm bối rối cho không ít người.?


    Điện thoại : 0908 336 012 - 01638 58 17 58
    Vui lòng truy cập web: http://phienchovungcao.vn/

     


  2. seopro14

    seopro14 Thành Viên Vi Phạm

    Tham gia ngày:
    20/9/12
    Bài viết:
    37
    Đã được thích:
    0
  3. vuhangds

    vuhangds Thành viên

    Tham gia ngày:
    5/5/12
    Bài viết:
    101
    Đã được thích:
    0
    Điện thoại : 0908 336 012 - 0969 390 868
    Vui lòng truy cập web : http://thaihungdacsantaybac.com

    Vận chuyển,giao hàng miễn phí trên toàn quốc


    ***Sự thật về tác dụng giảm cân của táo mèo?

    [​IMG]

    Ăn kiêng giảm cân: Chất hay lượng quan trọng hơn?

    TPO - Cháu năm nay 20 tuổi, cháu đã đến chuyên gia tư vấn giảm cân và được biết cháu đang bị thừa cân (BMI= 25). Cháu nghe nói uống dấm táo mèo có tác dụng giảm cân. Điều này có đúng không ạ?

    Bác sĩ cho cháu hỏi nếu uống được, cháu nên uống bao nhiêu để không ảnh hưởng đến sức khỏe? (Hồ Thu Trang, Cẩm Giàng, Hải Dương).

    Trả lời:

    Chào bạn!

    Trước hết chúng ta cần có hiểu biết về táo mèo:


    Quả táo mèo hay quả chua chát, Sán Sá (theo tiếng Tày), sơn tra (tên gọi trong đông y), thuộc họ hoa hồng (Rosaceae).

    Theo y học cổ truyền, sơn tra vị chua ngọt, tính hơi ôn. Qui kinh Tỳ Vị Can. Thuộc nhóm thuốc tiêu thực hóa tích, có tác dụng kiện vị, khoan cách, tiêu khí tích huyết cục, chủ trị các chứng tích trệ, đầy bụng khó tiêu, tiêu chảy, sản hậu ứ kết, đau tinh hoàn…

    Theo kết quả các nghiên cứu dược lý, sơn tra có các tác dụng quý như an thần, tăng tính thấm thành mạch, tăng lưu lượng mạch vành, giãn mạch, hạ áp, chống loạn nhịp tim. Đối với hệ tiêu hóa, sơn tra làm tăng lượng enzym trong dạ dày, giúp tiêu hóa tốt hơn.

    Về thành phần hoá học, thịt quả sơn tra tươi chứa 0,7% chất đạm, 0,2% chất béo, 22% chất đường, có các acid hữu cơ như Crategolic acid, Malic acid, Oxalic acid, Succinic acid, Acetic acid, Citric acid, Ursolic acid, Linoleic acid, Linolenic acid, Palmitic acid, Oleic acid, Stearic acid, giàu vitamin C (0,03% - 0,1%, đứng hàng thứ tư trong các loại hoa quả giàu vitamin C), vitamin B2 (đứng hàng đầu trong các loại hoa quả, ngang với chuối tiêu), Caroten (đứng thứ hai trong các loại hoa quả) và Canxi (mỗi 100g sơn tra có chứa 85mg Canxi thuộc loại cao nhất trong các loài hoa quả). Ngoài ra, sơn tra còn chứa Chì, Sắt, Tanin, Acetylcholine, Phytosterrin.

    Tác dụng giảm cân của táo mèo

    Sơn tra có tác dụng làm hạ lipid máu rõ rệt và giảm xơ vữa động mạch. Cơ chế chủ yếu do vị thuốc này có tác dụng tăng nhanh bài tiết cholesterol làm cơ thể không kịp hấp thu chứ không phải chống hấp thu cholesterol. Do đó, sơn tra là một vị thuốc rất tốt với bệnh nhân béo phì, rối loạn lipid máu.

    Với những người béo phì, đặc biệt là người có tỷ lệ mỡ cơ thể cao, táo mèo là loại quả rất tốt cho việc giảm cân. Với những người hay bị đầy bụng do ăn đồ mỡ, chiên xào nhiều, táo mèo sẽ giúp giảm nhanh chóng các triệu chứng đầy hơi khó tiêu,giúp giảm lượng chất béo no không tốt hấp thu vào cơ thể, giúp bạn có vóc dáng thon gọn và sức khỏe tốt hơn.

    Táo mèo mua về có thể chế biến theo nhiều cách như phơi khô làm trà, ngâm đường làm nước giải khát, ngâm rượu, làm ô mai…

    Một số món ăn/ thức uống giảm cân từ táo mèo:

    Sơ chế táo mèo:

    - Rửa táo với nước sạch, để ráo

    - Cắt bỏ núm hai đầu, bỏ chỗ dập, không gọt vỏ, không bỏ hạt vì hạt táo rất tốt

    - Bổ đôi, ngâm trong nước sạch một tiếng (nếu không muốn có vị chát của táo)

    - Ngâm nước muối loãng 30 phút

    - Rửa sạch lại, để ráo

    Táo mèo ngâm đường

    - Nguyên liệu: 2 kg táo, 2 kg đường

    - Xếp táo và rải đường, xen kẽ một lượt táo một lượt đường trong hộp (lọ/bình thủy tinh hoặc nhựa chuyên dùng đựng thực phẩm)

    - Ngâm trong 2 tuần-1 tháng, khi thấy táo bắt đầu nổi lên khỏi nước đường là đã bắt đầu dùng được.

    Táo mèo ngâm dấm

    - Bỏ táo vào một bình thủy tinh, dùng nước sôi để nguội đổ vào bình

    - Bỏ thêm chút đường cho táo nhanh lên men. Cuối cùng, lấy một chiếc đĩa ép táo xuống và lấy vải màn buộc bình lại

    - Sau một tuần, chắt dấm táo ra một bình thủy tinh. Một tháng sau bạn sẽ có dấm táo để dùng

    Hoặc có thể phơi khô táo mèo để làm trà, hay làm ô mai táo mèo cũng là một món rất hấp dẫn mà vẫn có thể giúp giảm cân.

    Tuvangiamcan.vn xin gợi ý một số cách sử dụng táo mèo trong thực đơn giảm cân của bạn như sau:

    - Pha một thìa café dấm táo mèo (5ml) với 250ml nước, uống sau ăn sáng và bữa phụ lúc 4h chiều hoặc sau bữa tối (2ly/ngày). Nước dấm táo mèo có thể thay thế cho nước chanh để giảm cân hàng ngày của bạn.

    - Sử dụng ô mai táo mèo trong các bữa phụ

    Cách làm trà giảm béo

    Táo mèo 20g, hoa cúc 12g, thảo quyết minh 20g, sắc lấy nước uống hàng ngày như uống trà, có tác dụng mát gan, giảm béo.

    Bài thuốc chữa đầy bụng, khó tiêu do ăn nhiều mỡ, thịt

    Sơn tra (sao cháy)12 g, củ sả 12 g, trần bì 16 g.

    Cách dùng: Cho vào ấm, đổ 500 ml nước, sắc còn 200ml. Người lớn chia làm hai lần uống trong ngày. Trẻ em tùy tuổi chia làm 3 - 4 lần uống trong ngày, lượng nhỏ.

    Bác sĩ Uông Thành - Bài đăng trên báo Tiền phong online




    Thaí Hưng - Đặc sản tây bắc
    Điện thoại : 0908 336 012 - 0969 390 868
    Vui lòng truy cập:web:http://thaihungdacsantaybac.com/
     

Chia sẻ trang này

Trạng thái chủ đề:
Removed from public view.